Sunday, September 26, 2010

useful phrases for covering letters

I would like to apply for the position

of

If you would like to discuss this in more detail

I enjoy working under pressure

I was in charge

of

I was responsible for

With reference to

useful phrases for covering letters

I would like to apply for the position

of

If you would like to discuss this in more detail

I enjoy working under pressure

I was in charge

of

I was responsible for

With reference to

useful phrases for covering letters

I would like to apply for the position

of

If you would like to discuss this in more detail

I enjoy working under pressure

I was in charge

of

I was responsible for

With reference to

Tuesday, September 21, 2010

MANILA, Philippines — President Barack Obama and Southeast Asian leaders will call for the peaceful settlement of South China Sea territorial disputes and urge claimants not to resort to force, according to a draft communique.


Washington upped the ante in July, when U.S. Secretary of State Hillary Clinton told a regional security forum in Vietnam that the peaceful resolution of the disputes over the Spratly and Paracel groups of islands was an American national interest.


The United States was concerned the conflicts could hamper access to one of the world's busiest commercial sea lanes.


Beijing angrily reacted by saying Washington was interfering in an Asian regional issue.


Obama will meet leaders from the 10-member Association of Southeast Asian Nations on Friday to discuss ways to bolster their alliance and discuss economic cooperation and security issues, including the South China Sea disputes.


Obama and the ASEAN leaders will issue a joint statement where Washington has proposed text to reaffirm the importance of freedom of navigation, regional stability, respect for international law and unimpeded commerce in the South China Sea, according to a draft of the statement seen Sunday by The Associated Press.


The statement will oppose the "use or threat of force by any claimant attempting to enforce disputed claims in the South China Sea."


All the leaders will reaffirm their backing of a 2002 ASEAN-China declaration on the conduct of parties in the South China Sea, which calls on claimants not to take steps that could foment violence and spark new tension. They will encourage claimants to agree on a stronger code of conduct.


China claims all of the South China Sea, where Vietnam, Taiwan, Malaysia, Brunei, and the Philippines have also laid territorial claims. Aside from rich fishing areas, the region is believed to have huge oil and natural gas deposits. The contested islands straddle busy sea lanes that are a crucial conduit for oil and other resources fueling China's fast-expanding economy.


In a recent preparatory meeting in Washington ahead of the summit, Assistant State Secretary Kurt Campbell and National Security Council Senior Director for Asia Jeffrey Bader told ASEAN ambassadors that Clinton's statement in Hanoi was already earning dividends, with China "clearly moved back to a more collaborative approach," according to confidential report obtained by The AP.


The U.S. officials were quoted in the report as saying that in a recent meeting in China, both sides discussed how claimants were expected to behave in the disputed region. They assured Chinese officials that Clinton's remarks in Hanoi did not seek to single out China but was addressed to all claimant countries.

Clinton's statement in July came after Beijing told visiting Deputy Secretary of State James Steinberg in March the South China Sea was now considered one of China's "core interests," alongside Taiwan and Tibet.



Read more:
http://www.thestate.com/2010/09/19/1472553/obama-asean-to-call-for-peaceful.html#ixzz109gFAcfn


Tổng thống Mỹ Barack Obama sắp có cuộc gặp với lãnh đạo Asean, trong đó các bên sẽ ra thông cáo kêu gọi dàn xếp vấn đề Biển Đông một cách hòa bình.

Hãng thông tấn Mỹ Associated Press dẫn dự thảo thông cáo chung nói Mỹ và Asean sẽ kêu gọi các bên liên quan không sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp.

Hồi tháng Bảy, Ngoại trưởng Hillary Clinton đã khẳng định lập trường mạnh mẽ của Hoa Kỳ khi phát biểu tại hội nghị an ninh khu vực ở Hà Nội rằng giải quyết hòa bình các tranh chấp xung quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là "quan tâm quốc gia của Mỹ".

Quan ngại chủ yếu của Washington là xung đột trong khu vực có thể ảnh hưởng tới các tuyến hàng hải quan trọng ở đây.

Phát biểu của bà Clinton đã gây phản ứng tức giận từ Bắc Kinh. Trung Quốc cho là Mỹ can thiệp vào vấn đề khu vực.

Thứ Sáu này, Tổng thống Obama sẽ gặp các lãnh đạo khối Asean tại New York để thảo luận cách thức tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như kinh tế và an ninh, trong đó có chủ đề Biển Đông.

Được biết đồng chủ trì cuộc gặp này với ông Obama là ông Nguyễn Minh Triết, với cương vị lãnh đạo nước Chủ tịch Asean năm 2010.

Tự do lưu thông hàng hải

Dự thảo thông cáo chung mà AP có được cho thấy Washington đề xuất nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do lưu thông hàng hải, ổn định trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế và tự do buôn bán trong vùng Biển Đông.

Thông cáo cũng sẽ "phản đối việc sử dụng vũ lực của bất cứ nước nào liên quan trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông".

Các vị lãnh đạo theo kế hoạch cũng sẽ tái khẳng định cam kết ủng hộ Tuyên bố về cách hành xử ở Biển Đông mà Asean và Trung Quốc đưa ra hồi năm 2002, trong đó kêu gọi các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình.

Thông cáo chung (joint statement) cũng sẽ khuyến khích tìm kiếm một bộ Quy tắc ứng xử chăt chẽ hơn về Biển Đông.

Trong một cuộc họp gần đây tại Washington nhằm chuẩn bị cho cuộc tiếp xúc Mỹ-Asean, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell và Giám đốc chuyên trách Á châu của Ủy ban An ninh Quốc gia Jeffrey Bader đã nói với các đại sứ Asean rằng tuyên bố của bà Clinton tại Hà Nội đã có kết quả, vì Trung Quốc "rõ ràng đã nhún mình và có cách tiếp cận mang tính hợp tác hơn".

Trong một cuộc gặp gần đây với quan chức Trung Quốc, Mỹ và Trung Quốc đã thảo luận về cách hành xử của các bên trong khu vực tranh chấp. Phía Mỹ tìm cách trấn an Trung Quốc rằng lời phát biểu của bà Clinton không nhằm vào bất cứ nước nào

Wednesday, September 15, 2010

The President's Back to School Speech

http://www.whitehouse.gov/blog/2010/09/14/presidents-back-school-speech-we-not-only-reach-our-own-dreams-we-help-others-do-sam

Remarks by the President in Back to School Speech in Philadelphia, Pennsylvania

Julia R. Masterman Laboratory and Demonstration School, Philadelphia, Pennsylvania

1:05 P.M. EDT

THE PRESIDENT: Thank you! Hello! (Applause.) Thank you. Thank you. Well, hello, Philadelphia! (Applause.) And hello, Masterman. It is wonderful to see all of you. What a terrific introduction by Kelly. Give Kelly a big round of applause. (Applause.) I was saying backstage that when I was in high school, I could not have done that. (Laughter.) I would have muffed it up somehow. So we are so proud of you and everything that you’ve done. And to all the students here, I’m thrilled to be here.

We’ve got a couple introductions I want to make. First of all, you’ve got the outstanding governor of Pennsylvania, Ed Rendell, in the house. (Applause.) The mayor of Philadelphia, Michael Nutter, is here. (Applause.) Congressman Chaka Fattah is here. (Applause.) Congresswoman Allyson Schwartz is here. (Applause.) Your own principal, Marge Neff, is here. (Applause.) The school superintendent, Arlene Ackerman, is here and doing a great job. (Applause.) And the Secretary of Education, Arne Duncan, is here. (Applause.)

And I am here. (Applause.) And I am thrilled to be here. I am just so excited. I’ve heard such great things about what all of you are doing, both the students and the teachers and the staff here.

Today is about welcoming all of you, and all of America’s students, back to school, even though I know you’ve been in school for a little bit now. And I can’t think of a better place to do it than at Masterman. (Applause.) Because you are one of the best schools in Philadelphia. You are a leader in helping students succeed in the classroom. Just last week, you were recognized by a National Blue Ribbon -- as a National Blue Ribbon School because of your record of achievement. And that is a testament to everybody here –- to the students, to the parents, to the teachers, to the school leaders. It’s an example of excellence that I hope communities across America can embrace.

Over the past few weeks, Michelle and I have been getting Sasha and Malia ready for school. And they’re excited about it. I’ll bet they had the same feelings that you do -- you’re a little sad to see the summer go, but you’re also excited about the possibilities of a new year. The possibilities of building new friendships and strengthening old ones, of joining a school club, or trying out for a team. The possibilities of growing into a better student and a better person and making not just your family proud but making yourself proud.

But I know some of you may also be a little nervous about starting a new school year. Maybe you’re making the jump from elementary to middle school, or from middle school to high school, and you’re worried about what that’s going to be like. Maybe you’re starting a new school. You’re not sure how you’ll like it, trying to figure out how you’re going to fit in. Or maybe you’re a senior, and you’re anxious about the whole college process; about where to apply and whether you can afford to go to college.

And beyond all those concerns, I know a lot of you are also feeling the strain of some difficult times. You know what’s going on in the news and you also know what’s going on in some of your own families. You’ve read about the war in Afghanistan. You hear about the recession that we’ve been through. And sometimes maybe you’re seeing the worries in your parents’ faces or sense it in their voice.

So a lot of you as a consequence, because we’re going through a tough time a country, are having to act a lot older than you are. You got to be strong for your family while your brother or sister is serving overseas, or you’ve got to look after younger siblings while your mom is working that second shift. Or maybe some of you who are little bit older, you’re taking on a part-time job while your dad’s out of work.

And that’s a lot to handle. It’s more than you should have to handle. And it may make you wonder at times what your own future will look like, whether you’re going to be able to succeed in school, whether you should maybe set your sights a little lower, scale back your dreams.

But I came to Masterman to tell all of you what I think you’re hearing from your principal and your superintendent, and from your parents and your teachers: Nobody gets to write your destiny but you. Your future is in your hands. Your life is what you make of it. And nothing -- absolutely nothing -- is beyond your reach, so long as you’re willing to dream big, so long as you’re willing to work hard. So long as you’re willing to stay focused on your education, there is not a single thing that any of you cannot accomplish, not a single thing. I believe that.

And that last part is absolutely essential, that part about really working hard in school, because an education has never been more important than it is today. I’m sure there are going to be times in the months ahead when you’re staying up late doing your homework or cramming for a test, or you’re dragging yourself out of bed on a rainy morning and you’re thinking, oh, boy, I wish maybe it was a snow day. (Laughter.)

But let me tell you, what you’re doing is worth it. There is nothing more important than what you’re doing right now. Nothing is going to have as great an impact on your success in life as your education, how you’re doing in school.

More and more, the kinds of opportunities that are open to you are going to be determined by how far you go in school. The farther you go in school, the farther you’re going to go in life. And at a time when other countries are competing with us like never before, when students around the world in Beijing, China, or Bangalore, India, are working harder than ever, and doing better than ever, your success in school is not just going to determine your success, it’s going to determine America’s success in the 21st century.

So you’ve got an obligation to yourselves, and America has an obligation to you, to make sure you’re getting the best education possible. And making sure you get that kind of education is going to take all of us working hard and all of us working hand in hand.

It takes all of us in government -- from the governor to the mayor to the superintendent to the President -- all of us doing our part to prepare our students, all of them, for success in the classroom and in college and in a career. It’s going to take an outstanding principal, like Principal Neff, and outstanding teachers like the ones you have here at Masterman -- teachers who are going above and beyond the call of duty for their students. And it’s going to take parents who are committed to your education.
Now, that’s what we have to do for you. That’s our responsibility. That’s our job. But you’ve got a job, too. You’ve got to show up to school on time. You’ve got to pay attention in your class. You’ve got to do your homework. You’ve got to study for exams. You’ve got to stay out of trouble. You’ve got to instill a sense of excellence in everything that you do. That kind of discipline, that kind of drive, that kind of hard work, is absolutely essential for success.

And I can speak from experience here because unlike Kelly, I can’t say I always had this discipline. See, I can tell she was always disciplined. I wasn’t always disciplined. I wasn’t always the best student when I was younger. I made my share of mistakes. I still remember a conversation I had with my mother in high school. I was kind of a goof-off. And I was about the age of some of the folks here. And my grades were slipping. I hadn’t started my college applications. I was acting, as my mother put it, sort of casual about my future. I was doing good enough. I was smart enough that I could kind of get by. But I wasn’t really applying myself.

And so I suspect this is a conversation that will sound familiar to some students and some parents here today. She decided to sit me down and said I had to change my attitude. My attitude was what I imagine every teenager’s attitude is when your parents have a conversation with you like that. I was like, you know, I don’t need to hear all this. I’m doing okay, I’m not flunking out.

So I started to say that, and she just cut me right off. She said, you can’t just sit around waiting for luck to see you through. She said, you can get into any school you want in the country if you just put in a little bit of effort. She gave me a hard look and she said, you remember what that’s like? Effort? (Laughter.) Some of you have had that conversation. (Laughter.) And it was pretty jolting hearing my mother say that.

But eventually her words had the intended effect, because I got serious about my studies. And I started to make an effort in everything that I did. And I began to see my grades and my prospects improve.

And I know that if hard work could make the difference for me, then it can make a difference for all of you. And I know that there may be some people who are skeptical about that. Sometimes you may wonder if some people just aren’t better at certain things. You know, well, I’m not good at math or I’m just not really interested in my science classes.

And it is true that we each have our own gifts, we each have our own talents that we have to discover and nurture. Not everybody is going to catch on in certain subjects as easily as others.

But just because you’re not the best at something today doesn’t mean you can’t be tomorrow. Even if you don’t think of yourself as a math person or a science person, you can still excel in those subjects if you’re willing to make the effort. And you may find out you have talents you never dreamed of.

Because one of the things I’ve discovered is excelling -- whether it’s in school or in life -- isn’t mainly about being smarter than everybody else. That’s not really the secret to success. It’s about working harder than everybody else. So don’t avoid new challenges -- seek them out, step out of your comfort zone, don’t be afraid to ask for help. Your teachers and family are there to guide you. They want to know if you’re not catching on to something because they know that if you keep on working at it, you’re going to catch on.

Don’t feel discouraged; don’t give up if you don’t succeed at something the first time. Try again, and learn from your mistakes. Don’t feel threatened if your friends are doing well; be proud of them, and see what lessons you can draw from what they’re doing right.

Now, I’m sort of preaching to the choir here because I know that’s the kind of culture of excellence that you promote at Masterman. But I’m not just speaking to all of you, I’m speaking to kids all across the country. And I want them to all here that same message: That’s the kind of excellence we’ve got to promote in all of America’s schools.

That’s one of the reasons why I’m announcing our second Commencement Challenge. Some of you may have heard of this. If your school is the winner, if you show us how teachers and students and parents are all working together to prepare your kids and your school for college and a career, if you show us how you’re giving back to your community and your country, then I will congratulate you in person by speaking at your commencement.

Last year I was in Michigan at Kalamazoo and had just a wonderful time. Although I got to admit, their graduating class was about 700 kids and my hands were really sore at the end of it because I was shaking all of them. (Laughter.)

But the truth is, an education is about more than getting into a good college. It’s about more than getting a good job when you graduate. It’s about giving each and every one of us the chance to fulfill our promise, and to be the best version of ourselves we can be. And part of that means treating others the way we want to be treated -- with kindness and respect. So that’s something else that I want to communicate to students not just here at Masterman but all across the country.

Sometimes kids can be mean to other kids. Let’s face it. We don’t always treat each other with respect and kindness. That’s true for adults as well, by the way.

And sometimes that’s especially true in middle school or high school, because being a teenager isn’t easy. It’s a time when you’re wrestling with a lot of things. When I was in my teens, I was wrestling with all sorts of questions about who I was. I had a white mother and a black father, and my father wasn’t around; he had left when I was two. And so there were all kinds of issues that I was dealing with. Some of you may be working through your own questions right now and coming to terms with what makes you different.

And I know that figuring out all of that can be even more difficult when you’ve got bullies in a class who try to use those differences to pick on you or poke fun at you, to make you feel bad about yourself.

And in some places, the problem is even more serious. There are neighborhoods in my hometown of Chicago, and there are neighborhoods right here in Philadelphia where kids are doing each other serious harm.

So, what I want to say to every kid, every young person -- what I want all of you -- if you take away one thing from my speech, I want you to take away the notion that life is precious, and part of what makes it so wonderful is its diversity, that all of us are different. And we shouldn’t be embarrassed by the things that make us different. We should be proud of them, because it’s the thing that makes us different that makes us who we are, that makes us unique. And the strength and character of this country has always come from our ability to recognize -- no matter who we are, no matter where we come from, no matter what we look like, no matter what abilities we have -- to recognize ourselves in each other.
I was reminded of that idea the other day when I read a letter from Tamerria Robinson. She’s a 12-year-old girl in Georgia. And she told me about how hard she works and about all the community service she does with her brother. And she wrote, “I try to achieve my dreams and help others do the same.” “That,” she said, “is how the world should work.” That’s a pretty good motto. I work hard to achieve my goals and then I try to help others to achieve their goals.

And I agree with Tamerria. That’s how the world should work. But it’s only going to work that way if all of you get in good habits while you’re in school. So, yes, each of us need to work hard. We all have to take responsibilities for our own education. We need to take responsibility for our own lives. But what makes us who we are is that here, in this country, in the United States of America, we don’t just reach for our own dreams, we try to help others do the same. This is a country that gives all its daughters and all of its sons a fair chance, a chance to make the most of their lives and fulfill their God-given potential.

And I’m absolutely confident that if all of our students -- here at Masterman and across this country -- keep doing their part, if you guys work hard and you’re focused on your education, you keep fighting for your dreams and then you help each other reach each other’s dreams, then you’re not only going to succeed this year, you’re going to succeed for the rest of your lives. And that means America will succeed in the 21st century.

So my main message to all of you here today: I couldn’t be prouder of you. Keep it up. All of you I know are going to do great things in the future. And maybe some time in the 21st century, it’s going to be one of you that’s standing up here speaking to a group of kids as President of the United States.

Thank you. God bless you, and God bless the United States of America. Thank you. (Applause.)

END
1:23 P.M. EDT

=======================================================================
Chào Philadelphia! Thật vui khi có mặt ở đây. Hôm nay là ngày đón chào tất cả các em cũng như tất cả học sinh Mỹ trở lại trường học - và tôi nghĩ rằng không nơi nào tốt hơn trường Masterman để làm việc này. Đây là một trong những trường xuất sắc nhất tại Philadelphia - là người đi đầu trong việc giúp học sinh thành công trong học tập. Và chỉ tuần trước, các em đã được tặng giải National Blue Ribbon School cho thành tích của mình. Đây là minh chứng cho mọi người ở đây - học sinh và phụ huynh, giáo viên và các vị lãnh đạo nhà trường. Và nó cũng là một ví dụ của sự ưu tú mà tôi muốn các cộng đồng trên toàn nước Mỹ nên nắm bắt.

Trong những tuần qua, Michelle và tôi đã giúp Sasha và Malia chuẩn bị cho việc nhập học. Và tôi đoan chắc rằng đa số các em cũng mang cảm giác như chúng. Các em hơi buồn khi chứng kiến mùa hạ đi qua, nhưng các em cũng phấn khởi về những hứa hẹn của một năm học mới. Những triển vọng của việc tạo ra tình bạn mới và củng cố tình bạn cũ; của việc tham gia một câu lạc bộ trong trường, của việc thử sức vào một môn thể thao. Những triển vọng của việc trở thành một học sinh tốt hơn, một con người tốt hơn, và làm cho gia đình mình hãnh diện.

Nhưng tôi cũng biết rằng một số các em cũng cảm thấy lo âu khi bắt đầu một năm học mới. Có thể là các em đang chuyển từ cấp một lên cấp hai, hoặc từ cấp hai lên cấp ba, và hồi hộp xem chúng sẽ ra sao. Có thể các em đang theo học một trường mới và không chắc rằng mình có thích nó hay không. Hoặc cũng có thể các em là một học sinh lớp mười hai đang lo lắng về quá trình đại học; về việc ghi danh vào trường nào và liệu mình có đủ khả năng để theo học hay không.

Và bên cạnh những lo lắng này, tôi biết rất nhiều em cũng đang cảm thấy sự căng thẳng của giai đoạn khó khăn hiện nay. Các em biết việc gì đang xảy ra qua những tin tức hằng ngày cũng như trong đời sống gia đình mình. Các em đọc tin về cuộc chiến tranh ở Afghanistan. Các em nghe nói về sự suy thoái mà chúng ta đang trải qua. Các em thấy được nó trên khuôn mặt cha mẹ mình cũng như cảm nhận nó qua giọng nói của họ.

Rất nhiều em đã phải cư xử già hơn tuổi của mình; trở nên cứng cáp hơn để giúp gia đình trong khi anh chị các em đang làm nhiệm vụ ở nước ngoài; để chăm sóc em nhỏ của mình khi mẹ phải đi làm thêm ca; để tự kiếm một công việc phụ khi cha mình bị thất nghiệp.

Thật là quá nhiều để đảm đương; nhiều hơn là các em cần phải đảm đương. Và nó có thể khiến các em đôi khi tự hỏi rằng tương lai của mình sẽ ra sao; liệu các em có thể thành công trong học tập hay không; liệu các em có nên hạ mục tiêu của mình thấp hơn tí và giảm bớt hoài bão của mình hay không.

Nhưng đây là điều khiến tôi đến Masterman để nói với các em: không ai quyết định số phận của các em ngoại trừ bản thân các em. Tương lai các em nằm trong tay chính mình. Cuộc đời các em là do các em định đoạt. Và không điều gì - tuyệt đối không điều gì - nằm ngoài tầm với của các em. Miễn là các em sẵn sàng có những ước mơ to lớn. Miễn là các em sẵn sàng chăm chỉ làm việc. Miễn là các em sẵn sàng chú tâm vào việc học của mình.

Phần cuối cùng thì tuyệt đối đặc biệt - bởi vì học vấn quan trọng hơn bao giờ hết. Tôi chắc chắn rằng sẽ có những lúc trong những tháng tới khi các em phải thức khuya để ôn bài thi, hoặc lê người ra khỏi giường trong một buổi sáng ướt mưa, và tự hỏi rằng nó có đáng không. Tôi sẽ trả lời các em rằng, không còn nghi ngờ gì cả. Không gì ảnh hưởng nhiều hơn đến thành công trong cuộc đời các em bằng học vấn.

Hơn thế nữa, những cơ hội được mở ra ra sao thì tuỳ thuộc vào việc các em tiến bộ bao xa trong học tập. Điều này có nghĩa là, các em càng tiến xa ở trường thì các em sẽ tiến xa trong cuộc sống. Và vào thời điểm mà những quốc gia khác đang tranh đua với chúng ta nhiều hơn bao giờ cả; khi học sinh trên toàn thế giới học tập chăm chỉ hơn bao giờ, và tiến bộ hơn bao giờ; sự thành công của các em trong học tập cũng sẽ giúp quyết định sự thành công của nước Mỹ trong thế kỷ 21.

Vì thế, các em có một trách nhiệm đối với bản thân mình, và nước Mỹ cũng có một trách nhiệm đối với các em, nhằm bảo đảm cho các em một nền giáo dục tốt nhất. Và cũng để bảo đảm các em có được một nền giáo dục từ đó sẽ giúp chúng ta cùng sánh vai làm việc với nhau.

Việc này sẽ yêu cầu mọi người trong chính quyền - từ Harrisburg đến Washington - thực hiện phần hành của mình để chuẩn bị cho các học sinh của chúng ta, tất cả các em, đạt được thành công trong lớp học, trong đại học và trong nghề nghiệp. Việc này sẽ yêu cầu một hiệu trưởng xuất sắc và những giáo viên xuất sắc như quí vị ở Masterman; những giáo viên nỗ lực hơn nhiều vì học sinh của mình. Và việc này cũng yêu cầu những phụ huynh quan tâm đến sự học của các em.

Đấy là những gì chúng tôi cần phải làm vì các em. Đó là trách nhiệm của chúng tôi. Đó là công việc của chúng tôi. Còn đây là công việc của các em. Đi học đúng giờ. Chú ý nghe giảng. Hoàn thành bài tập. Ôn bài trước khi thi. Tránh xa điều xấu. Những đức tính kỷ luật và tự giác - đức tính chăm chỉ - là tuyệt đối quan trọng cho thành công.

Tôi biết - vì tôi không luôn luôn đạt được điều này. Tôi không luôn là một học sinh xuất sắc khi còn trẻ; tôi cũng có những lỗi lầm của riêng mình. Đến nay tôi vẫn còn nhớ cuộc trò chuyện với mẹ tôi khi tôi còn học cấp ba, khi tôi bằng tuổi một số em ở đây hôm nay. Nó liên quan đến việc điểm học của tôi bị tụt xuống, về việc tôi vẫn chưa nạp đơn xin vào đại học, về việc tôi đã có những thái độ, theo lời của bà, "thư thả" đối với tương lai của mình. Đấy là cuộc trò chuyện mà tôi nghĩ rằng cũng khá quen thuộc đối với một số học sinh và phụ huynh có mặt hôm nay.

Tôi nghĩ rằng thái độ của tôi thì cũng như thái độ của bất kỳ một thiếu niên nào trong một cuộc đối thoại như thế. Tôi định nói rằng tôi không cần phải nghe những lời này. Nhưng khi tôi vừa bắt đầu mở miệng thì bà cắt ngang ngay. Con không thể cứ ngồi không mãi và đợi chờ vận may giúp mình, bà nói. Bà nói rằng tôi có thể vào học được bất kỳ trường nào trong cả nước nếu tôi chịu nỗ lực thêm một tí. Rồi bà nhìn tôi một cách nghiêm khắc và nói thêm, "Còn nhớ nó như thế nào không? Sự nỗ lực?"

Thật choáng váng khi nghe mẹ tôi nói thế. Nhưng cuối cùng thì những lời nói của bà cũng đã có ảnh hưởng theo ý của bà. Tôi học hành đàng hoàng hơn. Tôi đã tạo một nỗ lực. Và tôi bắt đầu thấy điểm - và tương lai của mình - tiến bộ hơn. Và tôi biết rằng nếu sự chăm chỉ đã giúp tôi thay đổi được mình, thì nó cũng có thể thay đổi được các em.

Tôi biết một số các em hoài nghi về việc này. Các em có thể cho rằng một số người vốn có năng khiếu hơn về mặt nào đấy. Đúng là mỗi chúng ta đều có một năng khiếu riêng cần phải khám phá và nuôi dưỡng. Nhưng dù các em không phải là người xuất sắc nhất về mặt nào đấy trong hiện tại, điều này không có nghĩa là các em không thể đạt được nó trong tương lai. Ngay cả khi các em không nghĩ mình là dạng người của toán hay khoa học - các em vẫn có thể tiến bộ trong các môn này nếu các em sẵn sàng nỗ lực. Và từ đó các em có thể phát hiện ra những năng khiếu riêng mà mình chưa bao giờ biết đến.

Các em thấy đấy, tiến bộ ở trường học hoặc trong đời sống không bắt buộc phải là phải thông minh hơn những người khác. Đừng tránh né những thử thách mới - hãy tìm đến chúng, bước ra khỏi môi trường quen thuộc của mình, và đừng e ngại khi nhờ giúp đỡ; thầy cô giáo và cha mẹ luôn có mặt để hướng dẫn các em. Đừng chán nản hoặc bỏ cuộc nếu các em không thành công trong lĩnh vực nào đấy - hãy tiếp tục và học hỏi từ những sai lầm. Đừng cảm thấy bị đe doạ nếu bạn bè mình tiến bộ; hãy tự hào về họ, và xem thử mình có thể học được bài học gì từ họ và họ đã làm điều gì đúng.

Đây là văn hoá xuất sắc mà chúng ta đang khuyến khích ở Masterman; và đó là sự xuất sắc mà chúng ta cần khuyến khích trên tất cả các trường học ở Mỹ. Đấy là vì sao hôm nay, tôi công bố cuộc Thi tài Tốt nghiệp lần thứ hai. Nếu trường quí vị thắng cuộc, nếu quí vị chứng tỏ rằng các giáo viên, học sinh và phụ huynh đã cùng nhau làm việc ra sao để chuẩn bị cho con cái quí vị vào đại học cũng như hướng nghiệp, nếu quí vị chứng tỏ mình đã đóng góp cho cộng đồng và đất nước ra sao - tôi sẽ đích thân chúc mừng bằng cách đến nói chuyện vào buổi lễ tốt nghiệp cuối năm của trường.

Nhưng sự thật là giáo dục thì còn hơn cả việc vào được trường đại học tốt hoặc tìm được công việc tốt sau khi ra trường. Nó còn là tạo cơ hội để mỗi chúng ta thực hiện lời hứa của mình; để trở thành một phiên bản tốt nhất của bản thân mà chúng ta có thể có được. Và một phần của điều này bao gồm việc đối xử với mọi người giống như chúng ta muốn được đối xử - với lòng bao dung và tôn trọng.

Tôi biết điều này không luôn xảy ra. Đặc biệt là trong môi trường cấp hai và cấp ba. Trở thành một thiếu niên không phải là điều dễ dàng. Đây là quãng thời gian chúng ta phải vật lộn với nhiều thứ. Khi tôi ở vào tuổi các em, tôi đã phải vật lộn với những vấn đề như tôi là ai; về việc là con trai của một người mẹ da trắng và người bố da đen thì như thế nào, và không có hình ảnh người cha trong đời mình ra sao. Một số các em có thể hiện đang tìm cách trả lời những câu hỏi của chính mình, và nhận ra điều gì làm mình khác biệt.

Và tôi cũng biết rằng việc tìm những câu trả lời trên còn khó khăn hơn nữa khi các em bị những kẻ khác trong lớp bắt nạt hoặc chòng ghẹo; làm các em cảm thấy xấu hổ về bản thân. Ở một số nơi, vấn đề này đang trở nên nghiêm trọng hơn. Có những khu vực trong thành phố quê hương của tôi là Chicago, nơi trẻ em có thể xâm hại lẫn nhau. Điều này cũng đã xảy ra ở Philly.

Vì thế điều tôi muốn nói với các em hôm nay - những gì tôi muốn các em rút tỉa được từ phát biểu của tôi - là cuộc sống thì rất quí giá, và một phần của cái đẹp này nằm trong sự đa dạng. Chúng ta không nên xấu hổ vì những gì làm chúng ta khác biệt. Chúng ta nên tự hào về chúng. Bởi vì những gì làm chúng ta khác biệt cũng là những thứ tạo ra bản chất chúng ta. Sức mạnh và tính chất của quốc gia này luôn luôn bắt nguồn từ khả năng chúng ta nhận diện được mình trong những người khác, cho dù chúng ta là ai, hoặc chúng ta đến từ đâu, chúng ta giống ai, hoặc những ưu khuyết điểm nào chúng ta đang có.

Tôi nhớ đến điều này hôm tôi đọc bức thư của Tamerria Robinson, một cô bé 11 tuổi ở Georgia. Cô bé nói với tôi rằng cô làm việc chăm chỉ ra sao, và những hoạt động phục vụ cộng đồng mà cô cùng làm với anh trai mình. Và cô bé viết rằng, "Tôi cố gắng đạt được ước mơ của mình và giúp những người khác cũng đạt được như thế." "Thế giới," cô bé viết, "nên hoạt động như thế."

Tôi đồng ý với Tamerria. Thế giới nên hoạt động như thế. Đúng, chúng ta cần làm việc chăm chỉ. Đúng, chúng ta cần phải có trách nhiệm với sự học của mình. Đúng, chúng ta cần có trách nhiệm với cuộc đời mình. Nhưng điều làm chúng ta là chính mình là ở nơi đây, trên đất nước này, chúng ta không chỉ vươn tới những giấc mơ của riêng mình, chúng ta còn giúp những người khác làm việc tương tự. Đây là đất nước đã cho con cái của mình một cơ hội công bình. Một cơ hội để họ vận dụng hết cuộc sống của mình. Một cơ hội để thực hiện tiềm năng trời cho của mình.

Và tôi tuyệt đối tin tưởng rằng các học sinh của chúng ta - ở Masterman và trên toàn quốc - tiếp tục thực hiện phần việc của mình; nếu các em tiếp tục chăm chỉ và chú trọng vào việc học; nếu các em tiếp tục chiến đấu cho ước mơ của mình và nếu tất cả chúng tôi đều giúp các em đạt được chúng; thì không những các em đã thành công trong năm học này cũng như cho toàn bộ cuộc đời mình, mà nước Mỹ cũng sẽ thành công trong thế kỷ 21. Cám ơn, Thượng đế ban phúc cho bạn và xin Thượng đế ban phúc cho nước Mỹ.

Monday, September 6, 2010

Patrick Chovanec

is an associate professor at Tsinghua University’s School of Economics and Management in Beijing, China, where he teaches in the school’s International MBA Program. His insights into Chinese business, economics, politics, and culture have been featured by international media including CNN, Time, Wall Street Journal, Financial Times, Bloomberg, Forbes, Foreign Policy, The Atlantic, PBS, NPR, and Al Jazeera. He is a regular guest commentator on Chinese Central Television (CCTV-9) and China Radio International (CRI), and serves as Chairman of the Public Policy Development Committee for the American Chamber of Commerce in China.

Professor Chovanec has worked for several private equity funds focused on China, and continues to serve as a fund advisor. Prior to that, he served as director of Institutional Investor’s Asia Pacific Institute, based in Hong Kong, and its Global Fixed Income Institute, based in London. Before coming to Asia, Chovanec worked as an aide to political strategist William Kristol and to U.S. House Minority Leader John Boehner. He also served for nine years as an officer in the U.S. Army Reserves.

Professor Chovanec first visited China in 1986, and has traveled to every one of its 31 provinces, as well as Taiwan. His travels have taken him to over 45 countries, including India, Pakistan, Cuba, Vietnam, and Cambodia. He is one of only a handful of U.S. citizens to have visited North Korea.

He holds an BA in Economics from Princeton University and an MBA in Finance and Accounting from the University of Pennsylvania’s Wharton School, where he graduated as a Palmer Scholar. He is a U.S. Certified Public Accountant (CPA).

He can be contacted at prchovanec@gmail.com

Foreign Policy Interview on North Korea

http://chovanec.wordpress.com/2010/08/17/foreign-policy-interview-on-north-korea/

Foreign Policy Interview on North Korea

AUGUST 17, 2010

Here’s an interview I did with Foreign Policy magazine, which was published today, on my travels to North Korea. It will give you just a little taste of the stories and experiences from my second trip that I’ll be sharing on this blog in much greater detail in the very near future. For those who haven’t read them already, you may want to check out the posts I’ve written describing my first trip to the North Korea, which begin here.

On special guided trips, arranged for tourists and permitted by Pyongyang, Patrick Chovanec, a professor at Tsinghua University’s School of Economics and Management in Beijing, has twice visited North Korea. On each trip, he and his fellow travelers were accompanied by official guides, only permitted in certain areas, and asked to delete “objectionable” photos from their digital cameras. Yet the visits afforded Chovanec a rare glimpse inside the Hermit Kingdom.

FP recently caught up with Chovanec to share his experiences to take us, vicariously, inside Kim Il Sung’s mausoleum, a North Korean classroom, and a gilded casino that has seen better days. What we learned: North Korea is indeed a real place, where ordinary people must make due in extraordinary circumstances. (make do: accept what you have even it is not ideal)

Foreign Policy: When were you in North Korea — and where did you visit?

Patrick Chovanec: I’ve made two trips to North Korea. The first was two years ago, in October 2008. I visited the capital, Pyongyang, and some surrounding sites including the DMZ [demilitarized zone]. It was organized as part of a special U.S. citizen tour invited to witness the Mass Games. At the time, we were told our group marked the 1000th U.S. citizen to visit the country since the end of the Korean War.

I just returned from my second trip in July. This time I saw a very different part of the country, the Rason “Special Economic Zone” in the far northeast corner of North Korea, bordering Russia and China. Only a handful of Americans — or any Westerners, for that matter — have been allowed to go there. This is the border zone where the two U.S. journalists, Euna Lee and Laura Ling, were captured last year.

FP: What kind of restrictions do foreign visitors face? Were you free to move about?

PC: Most Americans tend to assume that traveling to North Korea is illegal, like Cuba, but that’s incorrect. There are economic sanctions, so you can’t do business there, and since there are no diplomatic ties the State Department warns that you’re essentially on your own. But the main barrier has always been on the North Korean side, which rarely grants visas to U.S. citizens. That’s started to change in the past few years, but only a few groups are allowed in every year.

Visiting North Korea is unlike visiting any other country. It’s very restrictive. You cannot bring your cell phone into the country. When you enter, they mark down any books you bring in, and you’re expected to take same number out again. Bibles or anything related to [South] Korea is prohibited. Each group has two “minders” to keep an eye on everyone. You cannot leave the hotel without a minder, and when outside, you must stay with the group at all times (and that’s no joke — in 2008, a 53 year-old South Korean tourist who wandered off on her own to watch the sunrise was shot in the head and killed by a soldier). You must ask the minders’ permission before taking any photo, although most visitors end up taking hundreds of photos anyway. When you exit the country, however, the border guards may review the photos in your camera and make you delete any they find objectionable.

FP: What were your impressions of Pyongyang?

PC: Pyongyang is the country’s showcase. Living there is a privilege granted only to the regime’s most loyal and useful subjects. But besides the grand monuments — including a larger-than-life version of Paris’ Arc de Triumph — the buildings are all grey, concrete cinder block structures. Few are taller than eight stories, because they have no elevators. If you look into the windows, every single room — office or apartment — has dual portraits of Kim Il Sung and Kim Jong Il hanging on the wall. Along the street, there are no ads or commercial signage, just propaganda posters and billboards. Every few blocks, there are these little blue and white canvas kiosks that sell soft drinks. The sidewalks aren’t crowded like in China, and the streets are very broad. At every intersection stands a uniformed policewoman — handpicked, they say, for their beauty — directing traffic with parade-ground precision. One thing that really surprised me was the number of luxury sedans and SUVs, brands like BMWs and Mercedes, on the city streets. Obviously somebody has cash and connections.

Everywhere you go in Pyongyang, the skyline is dominated by a huge 105-story concrete pyramid, the Ryugyong Hotel, which looms over the city like the pyramid-shaped Ministry of Truth in Orwell’s 1984. It was intended to be the world’s tallest hotel, but it turned out to be structurally unsound, so it was never completed. It’s been standing there, abandoned, since 1992. It doesn’t appear on any official maps, and nobody ever talks about it, because it’s such a horrendous embarrassment.

The most memorable thing about Pyongyang, though, is the total darkness that descends at night. Because electricity is in short supply, there are hardly any lights at all — a couple of bulbs here and there, and the headlights of passing buses. People are out and about, but all you can see are the dark shapes right beside you. Back at the hotel, you look out the window and there’s just nothing. It’s like the whole city was just swallowed up.

FP: What about the region you visited more recently, in the northeast? How did that compare?

PC: Rason is about as far from Pyongyang as you can get, in every sense, but it’s equally important in many ways. The northeast was the epicenter of the devastating famine that took place in the 1990s. People there had to improvise to survive. They set up private marketplaces to sell vegetables they grew in their gardens, or rabbits they raised on their own. The border zone along the Tumen River became the main crossing point for refugees fleeing into China, and for smuggling Chinese goods back into North Korea. After the famine, the government tried to co-opt the situation by establishing a special economic zone, which was supposed to attract foreign investment. Other than a big gambling casino, though, nothing much has really happened.

So Rason offers a window onto a much grittier reality than Pyongyang. Most roads are unpaved. The town’s main square — emblazoned with the slogan “Kim Jong Il is the Sun of the 21st Century!” — has long ago crumbled into potholes. At dawn, the whole town wakes to recorded patriotic songs and messages blared from loudspeakers. During the day, people walk around pushing their belongings — including their children — in makeshift wheelbarrows. At night, police jeeps cruise the dark like sharks, shouting harsh commands over their megaphones at passersby. The economy is very basic. Farmers rely on bony oxen to plough their fields. The local fishing fleet consists of rusted hulks that belch so much oily smoke they look like they’re on fire. When you visit Pyongyang, you’re shielded from a lot of these things, but in Rason, you get a better look at what life is really like for most North Koreans.

FP: Did I hear you mention a gambling casino?

PC: That’s right, when the North Koreans first set up the Rason special economic zone, they cut a deal with a somewhat shady Hong Kong business tycoon to build the Emperor Hotel and Casino, a $180 million five-star seaside resort. It became a really hot spot for Chinese tour groups to come and gamble. Then in 2004, a local official from Yanbian, just across the Chinese border, blew RMB 3.5 million (nearly half a million dollars) in embezzled public funds at the Emperor’s gaming tables. The Chinese launched a huge crackdown on visitors, and the place has been deserted ever since. We stopped by to check it out. The hotel is open and it’s fully staffed. There’s a bright red British phone booth in the lobby, a fancy buffet with an ocean view, and girls running around with big electric fly-swatters shaped like tennis rackets. Everything’s ready to go, but I don’t think any guests have checked in for years. It’s pretty surreal.

FP: Did you encounter any other investors in the “special economic zone”?

PC: Matter of fact, we bumped into some Americans. They actually were missionaries, based just across the border in China. They can’t preach in North Korea, of course, but they’ve come as “investors” to build and run an orphanage, a bread factory, and a soy-milk factory. These “businesses” don’t make money; they’re just there to help people. To this day, one of most popular themes in North Korean propaganda involves evil Christian missionaries who inject Korean children with deadly germs, before the revolution. They even put the story in comic books for kids. Officially, they’re inhuman monsters. Unofficially, the government invites them in because they’re the only people willing to extend a lifeline.

FP: One of the big news items in North Korea this past year was the disastrous currency revaluation. On this last visit, did you see any evidence of its effects?

PC: Only indirectly. One of the most interesting parts of our trip was when they took us to see the local market in Rason. Like I say, these markets sprang up on their own in response to the famine, and the government is very ambivalent about them, so it’s rare for foreigners to be allowed to see them. No cameras were allowed, and they called out the reserves — about a half dozen extra minders — to keep their eyes on us.

The market was pretty lively; it was certainly packed with people from all walks of life — soldiers, school kids, families. It was housed in a large corrugated metal building, with different sections devoted to shoes, clothing, plastic knick-knacks, and school supplies. Most of the goods appeared to be imported from China. All the vendors are middle-aged women. Because of recent crackdowns, they’re the only ones still permitted to sell; everyone else was forced back to their work units. The currency change also hit hard. A lot of vendors lost all their working capital along with any profits they might have saved. Some speculate that was the intent all along.

The other group that was hit really hard by the currency revaluation was Chinese traders. They also lost their shirts, and a lot of them have stopped coming. We only saw a handful of Chinese traders staying at our hotel. Despite the fact that North Korea depends on trade with China to survive, it’s not exactly an easy environment for the Chinese who try to do business there. This summer, two Chinese traders were arrested and beaten to death by North Korean border guards on suspicion of espionage, along another part of the border.

FP: What about the food situation? There are rumors North Korea might be on the verge of another famine.

PC: As you enter the market, there’s an outdoor section where people are selling vegetables they have presumably grown on their own private plots. When we left, I asked whether we could take a quick walk up and down the aisles. The answer was “No, absolutely not.” Food is way too sensitive an issue, and people growing and selling their own food is a real sore spot with the regime.

Some of the other members of our group, who know more about farming than I do, said the corn crops in the fields we passed looked stunted — just knee high at a time in season when they should have been shoulder high. If that’s true, it’s because there’s no chemical fertilizer, which requires imported oil to make. The only fertilizer they have is night soil — human sewage — which they collect in ox-drawn carts. They also plant the same crop year after year, depleting the nutrients in the soil. I guess they just can’t afford to let any field lie fallow, because they’re already living on the edge, but the result is going to be declining yields and ultimately crop failure.

There was only one time when a teenage boy came up to us to beg for food. He was very quickly hustled aside by the minders, and given a stern talking to. I hope that’s all that happened. It was a very distressing situation. Even if people aren’t starving, it’s pretty clear that life is hard.

FP: Any other revealing experiences?

PC: We visited a kindergarten in Rason to watch a performance by the schoolchildren. While we were waiting for it to start, we had a look around. On one of the walls was a painting from a popular North Korean cartoon series showing a cute forest animal hunched behind a machine gun blasting away at his enemies. Some of the children’s drawings were posted on another wall in the hallway. One showed a North Korean tank running over enemy soldiers, and another showed a North Korean jet shooting down enemy planes. Next to them were typical childhood drawings of balloons, birds, and bunny rabbits. The contrast kind of twisted your gut. Some other members of our group stumbled on a room devoted to teaching about American war crimes. The irony, we later found out, is that the school was partly funded by donations from Korean-Americans.

FP: How much are North Koreans able to travel about their own country?

PC: North Koreans are not permitted to travel freely; they must have papers. If they are stopped outside their hometown without appropriate papers, they can be arrested and imprisoned for a year or more. Work units, however, do organize mandatory “field trips” to important patriotic sites, like the Korean War museum in Pyongyang, as part of every citizen’s ideological education.

The high point of the pilgrimage circuit is Kim Il Sung’s mausoleum. It’s housed in an immense palace on the outskirts of Pyongyang, and makes even Mao’s tomb in Tiananmen Square look like a tiny cottage by comparison. The visit looks like an incredibly intense experience for most North Koreans, as they are ushered past a huge white marble statue of the Great Leader with the dawning sun glowing behind him, and into an antechamber where they hear how people all over the world wept and tore their hair when they learned of Kim’s death in 1994. Finally they enter the holy of holies, where Kim’s body lies in state. [When I was there in 2008] the room crackled with emotional energy. All around the body, I saw Koreans — especially older women in traditional robes — sobbing in tears. It was an unnerving and eye-opening experience.

Another important destination is the “International Friendship Exhibition” carved into Mt. Myohyangsan, about two hours’ drive north of Pyongyang. Essentially, these are two underground museum complexes, devoted to displaying the thousands of diplomatic gifts received by Kim Il Sung and his son Kim Jong Il. (The elder Kim, though dead, is still officially the country’s president, so even today he still merits a gift). Highlights include bulletproof cars from Stalin, a stuffed smiling crocodile from Nicaragua’s Sandinistas, and the basketball autographed by Michael Jordan that Madeleine Albright brought to Kim Jong Il. But the most interesting rooms displayed products — usually out-of-date VCRs, computer monitors, and MP3 players — sent by South Korean companies under the “sunshine policy” of engagement with the North. Absolutely nothing captured the vast chasm between our world and theirs than the looks on the faces of the North Korean work units as they pressed their noses against glass to catch a better glimpse of never-before-seen treasures that, to us, looked like items at a Best Buy clearance sale.

FP: How did people react to seeing your group?

PC: North Koreans are a pretty wary bunch — not just of foreigners, I think, but of each other as well. In public, at least, they’re very guarded. During our visit to Kim Il Sung’s mausoleum, we encountered looks of unmistakable fear and hostility, probably because they had just gone through a very intense experience of their own. More often, we either got blank surprised stares or people pretended not to notice us — although maybe you’d get a shy smile if they were particularly amused. The women vendors at the market in Rason actually smiled, laughed, and waved to us, which was unusual. But, you know, there were always surprises. One border guard, once he got through checking my luggage, said “thank you” in heavily accented English and flashed me a big proud grin.

People often ask me whether we ever got the chance to talk with regular North Koreans. The answer is no. It’s just not allowed. Every North Korean knows that, so they’re not going to initiate any contact. In fact, going up to a North Korean and trying to talk to them could put them in danger. And I don’t speak Korean anyway, so what’s the point? You can talk to the minders, though, and surprisingly, they end up providing a very revealing window into the way North Koreans think. Obviously they’re atypical, and they’re there for a reason, but even when they’re dissembling or hewing to the party line or just acting weird, if you listen and think, you can learn a lot from the interaction.

FP: The Mass Games are happening this month — tell us about them.

PC: The Mass Games aren’t games, in the competitive sense. They’re a huge performance that takes place in an Olympic-size stadium and features a “cast” of over 100,000 participants. Nearly all of the young people in and around Pyongyang spend a large part of each year practicing and performing. Half of them sit in the stands opposite the audience, holding up colored cards to form elaborate mosaic-like pictures extolling the country and its leaders. The rest perform mass-synchronized dancing, karate, and gymnastics on the field itself. The resulting spectacle is kind of a cross between Cirque du Soleil and a Nuremberg rally. It was hard to know whether to stand up and cheer or be totally appalled. Some have compared North Korea’s Mass Games to the opening ceremony for the Beijing Olympics, but what I saw in Pyongyang easily blew that away. I mean, they were literally catapulting acrobats clear across the stadium, somersaulting in mid-air with no wires, and catching them in nets. For better or worse, there’s nothing else like it on Earth.

FP: Any celebrity sightings on either trip?

PC: Besides the body of Kim Il Sung, who North Koreans believe to be the greatest human being ever to live? Hey, it’s hard to top that. But if you’re asking whether we met Kim Jong Il, or the even more mysterious son who is supposed to succeed him, no, I’m sorry to disappoint.

Seriously, though, there was one rather amazing coincidence, during my first trip. On the bus down to the DMZ, someone mentioned that then-U.S. negotiating envoy Christopher Hill was supposed to arrive in Pyongyang any day now. But I figured he’d fly in. A few hours later, we’re walking up to the North Korean reception pavilion, right on the DMZ, when out the back door comes this white guy surrounded by several assistants, about 20 feet away from us. It was Chris Hill. I wanted to shout out, “Hey, we’re Americans!” — but that’s not something you do on the northern side of the DMZ, surrounded by heavily armed border guards. It’s pretty tense up there. So we just watched as he hopped in a van and headed off to Pyongyang. That was our brush with history.

Another tour group was taken by the North Koreans to witness them blowing up part of the Yongbyon nuclear facility. So, really, you never know what you’re going to see.

FP: What’s the most important thing you learned?

PC: One big difference is that now North Korea is a real place to me. For most of us, I think, North Korea occupies the same imaginary plane of existence as Mordor. But it is real, and one thing I came to appreciate is that most North Koreans are normal people living in abnormal conditions. It’s the only world they know, and they try to make sense of it, and cope with it, as best they can. I don’t know how things will play out, but one can only hope they find their way to join the rest of us intact.

The second important thing I learned is gratitude. It sounds corny, but it’s not. It really wasn’t all that long ago that a big chunk of mankind lived under systems like this. We look back now and it seems inevitable — the fall of the Berlin Wall, China opening up — but it wasn’t inevitable. I’m grateful to be able to go home at the end of my trip, and I’m grateful for the people whose convictions and sacrifices made it so this kind of place is an anomaly in today’s world, and not the rule.

=================================================

=================================================

Đối với mỗi chuyến đi, ông Chovanec và các bạn đồng hành được những hướng dẫn viên chính thức của CHDCND Triều Tiên tháp tùng và chỉ được phép tới thăm một số khu vực nhất định. Họ cũng nhận được yêu cầu phải xóa các bức ảnh "đáng chê trách" khỏi máy chụp kỹ thuật số của mình.

Tuy nhiên, các chuyến đi đã mang tới cho vị giáo sư kinh tế người Mỹ một cái nhìn sơ lược hiếm hoi vào bên trong đất nước ẩn dật trên bán đảo Triều Tiên. Dưới đây là những lời chia sẻ của ông Chovanec với tạp chí Foreign Policy về những trải nghiệm thú vị khi du lịch CHDCND Triều Tiên:

Chẳng có mấy toà nhà ở CHDCND Triều Tiên cao hơn 8 tầng vì chúng không có thang máy. (Ảnh: Time)
Chẳng có mấy toà nhà ở CHDCND Triều Tiên cao hơn 8 tầng vì chúng không có thang máy. (Ảnh: Time)

Chuyến tham quan được kiểm soát nghiêm ngặt

Tôi đã có hai chuyến đi tới CHDCND Triều Tiên. Lần đầu tiên diễn ra cách đây 2 năm, vào tháng 10/2008. Tôi đã thăm thủ đô Bình Nhưỡng và một số vùng bao quanh, kể cả khu phi quân sự DMZ. Nó là một phần trong chuyến tham quan đặc biệt dành cho các công dân Mỹ được mời tới chứng kiến sự kiện thể dục đồng diễn nổi tiếng của CHDCND Triều Tiên. Vào thời điểm đó, chúng tôi được thông báo là nhóm đánh dấu công dân Mỹ thứ 1000 tới thăm nước này kể từ khi kết thúc chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953.

Tôi chỉ trở lại CHDCND Triều Tiên với chuyến đi thứ hai vào tháng 7 vừa qua. Lần này, tôi đã nhìn thấy một phần rất khác của đất nước, "đặc khu kinh tế" Rason ở đông bắc CHDCND Triều Tiên, giáp biên giới Nga và Trung Quốc. Chỉ có một số ít người Mỹ và công dân phương Tây khác được phép tới đó. Đây là khu vực biên giới, nơi hai phóng viên Mỹ Euna Lee và Laura Ling bị bắt giữ năm ngoái.

Hầu hết người Mỹ có xu hướng cho rằng việc đi tới CHDCND Triều Tiên là bất hợp pháp, giống như Cuba, nhưng điều đó không đúng. Hiện có các lệnh cấm vận nên bạn không thể kinh doanh ở đó. Do không có quan hệ ngoại giao nên Bộ Ngoại giao Mỹ khuyến cáo bạn sẽ đơn độc ở đó. Nhưng rào cản lớn nhất vẫn luôn nằm ở phía CHDCND Triều Tiên, nước hiếm khi cấp visa cho công dân Mỹ. Việc này bắt đầu thay đổi trong vài năm trở lại đây, nhưng chỉ một số ít nhóm được phép nhập cảnh vào nước này mỗi năm.

Du lịch CHDCND Triều Tiên không giống như đi thăm bất kỳ nước nào khác. Chuyến đi rất bị hạn chế. Bạn không thể mang điện thoại di động vào nước này. Khi bạn đến đó, họ ghi lại bất kỳ cuốn sách nào bạn mang theo và bạn được chờ đợi sẽ xuất cảnh cùng toàn bộ số sách đó. Kinh thánh hoặc bất kỳ thứ gì liên quan đến Hàn Quốc đều bị cấm.

Mỗi nhóm du khách có hai "người trông coi" để giám sát mọi người. Bạn không thể rời khách sạn mà không có "người trông coi" và khi ở bên ngoài, bạn luôn phải ở trong nhóm mọi lúc (và điều này không phải chuyện đùa: năm 2008, một du khách Hàn Quốc 53 tuổi đi tản bộ lang thang một mình để ngắm hoàng hôn đã bị một binh sĩ bắn chết). Bạn cũng phải hỏi xin phép "người trông coi" trước khi chụp bất cứ bức ảnh nào, mặc dù hầu hết các du khách đều kết thúc chuyến tham quan với hàng trăm tấm ảnh. Tuy nhiên, khi rời khỏi CHDCND Trềiu Tiên, lính biên phòng có thể xem lại các bức ảnh trong máy của bạn và buộc bạn phải xoá bất kỳ bức nào mà họ cảm thấy "gai mắt".

Nét khác biệt của Bình Nhưỡng

Đối với tôi, Bình Nhưỡng là tủ trưng bày của CHDCND Triều Tiên. Sống ở đó là một đặc quyền chỉ dành cho các đối tượng hữu dụng và trung thành nhất với chế độ. Dẫu vậy, bên cạnh các công trình tưởng niệm lớn, bao gồm cả một phiên bản lớn hơn nguyên gốc Khải hoàn môn của Paris, tất cả các toà nhà đều là những khối kiến trúc xây bằng bêtông, cát và xi măng màu xám. Chẳng có mấy toà nhà cao hơn 8 tầng vì chúng không có thang máy.

Nếu nhìn xuyên qua các ô cửa sổ, bạn sẽ thấy mỗi căn phòng, văn phòng hoặc căn hộ ở đây đều treo trên tường hai bức chân dung của cố Chủ tịch Kim Il Sung và con trai ông - vị lãnh đạo đương nhiệm Kim Jong Il.

Dọc các phố không có quảng cáo hoặc các biển thương mại mà chỉ có những áp phích cổ động và bảng cáo thị. Trong một số ít toà nhà có các ki-ốt nhỏ dựng bằng vải bạt màu xanh và trắng chuyên bán nước ngọt. Vỉa hè không đông đúc như ở Trung Quốc và các đường phố rất rộng. Ở mỗi giao lộ có một nữ cảnh sát mặc đồng phục đứng làm nhiệm vụ điều khiển giao thông với sự chính xác như đi diễu hành (người ta nói rằng các nữ cảnh sát này được chọn vì sắc đẹp của họ). Một điều thực sự khiến tôi ngạc nhiên là số lượng xe ôtô mui kín và xe SUV sang trọng với các thương hiệu như BMW và Mercedes trên các đường phố thủ đô. Rõ ràng ai đó có tiền và các mối quan hệ.

Bất cứ nơi nào bạn tới ở Bình Nhưỡng, hình chủ đạo in lên nền trời là một kim tự tháp bêtông 105 tầng hoàng tráng: khách sạn Ryugyong. Nó từng được kỳ vọng sẽ trở thành khách sạn cao nhất thế giới nhưng rốt cuộc lại có nhiều khiếm khuyết về mặt cấu trúc nên chưa bao giờ được hoàn thiện. Công trình này vẫn đứng sừng sững ở đó, bị bỏ rơi kể từ năm 1992. Nó không xuất hiện trên bất kỳ bản đồ chính thống nào và không được ai đề cập đến vì nó quả thực là một nỗi xấu hổ khủng khiếp.

Mặc dù vậy, điều đáng nhớ nhất về Bình Nhưỡng là sự tối tăm mù mịt mỗi khi đêm xuống. Vì thiếu điện nên bạn sẽ hiếm khi nhìn thấy đèn đường. Ở đây, thỉnh thoảng chỉ có vài ngọn đèn và các ánh đèn pha xe buýt lướt qua. Tất cả những gì bạn có thể nhìn thấy là những bóng đen nhờ nhờ đang di chuyển ngay bên cạnh mình. Trở về khách sạn, nhìn qua cửa sổ, bạn sẽ chẳng thấy gì. Nó giống như cả thành phố đã bị màn đêm nuốt chửng.

Nông dân CHDCND Triều Tiên đangcày ruộng. (Ảnh: FP)
Nông dân CHDCND Triều Tiên đangcày ruộng. (Ảnh: FP)

Đặc khu kinh tế Rason

Về đặc khu kinh tế đông bắc Rason tôi mới đi tham quan gần đây, nơi này cách khá xa Bình Nhưỡng nhưng quan trọng không kém vì nhiều lẽ. Vùng đông bắc là tâm điểm của nạn đói khủng khiếp diễn ra trong những năm 1990. Người dân ở đó từng phải tìm mọi cách để sống sót. Họ thiết lập các chợ tư nhân để bán rau trồng trong vườn nhà hoặc thỏ tự nuôi được.

Vùng biên giới dọc sông Tumen đã trở thành cửa ngõ chính cho những người tị nạn chạy sang Trung Quốc và đối với hàng hóa Trung Quốc buôn lậu trở lại CHDCND Triều Tiên. Sau nạn đói kém, chính phủ đã cố giải quyết tình hình bằng cách thiết lập một đặc khu kinh tế nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Mặc dù vậy, ngoài một sòng bạc lớn, hầu như chẳng có gì thực sự diễn ra.

Vì vậy, Rason đã mang tới một cửa sổ hé mở thực tế gai góc hơn Bình Nhưỡng. Phần lớn các con đường không trải nhựa. Quảng trường chính của thị trấn - được trang trí bằng khẩu hiệu "Kim Jong Il là Mặt trời của thế kỷ 21!" - từ lâu đã trở nên tàn tạ.

Lúc bình minh, toàn bộ thị trấn thức giấc trước những bài hát ái quốc được thu âm sẵn và các thông điệp phát oang oang trên loa phóng thanh. Ban ngày, mọi người đi đây đó, đẩy theo đồ dùng cá nhân của họ, kể cả con cái, trong những chiếc xe cút kít tạm bợ. Ban đêm, xe jeep cảnh sát đi tuần xuyên màn đêm và đưa ra những mệnh lệnh nghiêm khắc đối với người qua đường.

Nền kinh tế rất giản đơn. Người nông dân sử dụng trâu bò cày ruộng. Các đoàn thuyền đánh bắt cá địa phương bao gồm những chiếc tàu thủy cũ đã gỉ sét và nhả ra nhiều khói dầu đến mức trông chúng như đang bị hoả hoạn. Khi tới thăm Bình Nhưỡng, bạn bị che mắt, không được chứng kiến nhiều thứ như thế này, nhưng ở Rason, bạn có cái nhìn rõ hơn về cuộc sống của phần lớn người dân CHDCND Triều Tiên như thế nào.

Về sòng bạc tôi từng tới thăm, khi thành lập đặc khu kinh tế Rason lần đầu tiên, CHDCND Triều Tiên đã ký hợp đồng với một nhà tài phiệt giấu mặt người Hồng Kông để xây dựng tổ hợp Khách sạn và Casino Hoàng đế, một khu nghỉ dưỡng 5 sao bên bờ biển trị giá 180 triệu USD. Sau đó, vào năm 2004, một quan chức địa phương từ vùng Yanbian bên kia biên giới, thuộc Trung Quốc đã "nướng" hết 2,5 triệu NDT (gần nửa triệu USD) tiền công quỹ vào các bàn đánh bạc ở Casino Hoàng đế. Nhà chức trách Trung Quốc đã tiến hành một cuộc chấn chỉnh lớn nhằm vào du khách và nơi này kể từ đó đã bị bỏ hoang.

Chúng tôi từng dừng chân để tham quan nơi này. Khách sạn vẫn mở cửa và nó đầy nhân viên. Bạn sẽ thấy một buồng gọi điện thoại kiểu Anh màu đỏ tươi trên hành lang, một quầy giải khát tuyệt vời hướng nhìn ra bờ biển và các cô gái lượn quanh với những vỉ ruồi điện lớn như vợt đánh tennis. Mọi thứ đều sẵn sàng nhưng tôi không nghĩ có bất kỳ vị khách nào từng đăng ký phòng ở đây suốt nhiều năm qua. Điều này khá kỳ dị.